Ưu và nhược điểm của khuôn đúc

Công nghệ mới trong sản xuất khuôn đúc

Với sự phát triển của công nghệ, ngành công nghiệp khuôn đúc kim loại cũng đang trải qua sự thay đổi lớn trong phương pháp sản xuất và chất lượng sản phẩm. Công nghệ 3D printing được sử dụng ngày càng phổ biến trong sản xuất khuôn đúc kim loại để tạo ra các sản phẩm có hình dạng phức tạp và độ chính xác cao.

>>> Lựa chọn Khuôn nhựa

Công nghệ 3D printing cho phép tạo ra khuôn đúc kim loại bằng cách in 3D trực tiếp từ mẫu thiết kế. Điều này giúp giảm thời gian và chi phí sản xuất cũng như tăng tính chính xác và đồng nhất của sản phẩm. Ngoài ra, 3 Phương pháp đúc kim loại ưu và nhược điểm công nghệ 3D printing còn cho phép tạo ra các sản phẩm có hình dạng phức tạp mà không thể tạo ra bằng các phương pháp truyền thống.

Xác định mặt phân khuôn

– Mặt phân khuôn là bề mặt tiếp xúc giữa các nữa khuôn với nhau xác định vị trí đúc ở trong khuôn.Mặt phân khuôn có thể là mặt phẳng, mặt bậc hoặc cong bất kì.

– Nhờ có mặt phân khuôn mà rút mẫu khi làm khuôn dễ dàng lắp ráp lõi, tạo hệ thống dẫn kim loại vào khuôn chính xác

* Nguyên tắc xác định mặt phân khuôn

Dựa vào công nghệ làm khuôn :Rút mẫu dễ dàng, định vị lõi và lắp ráp khuôn.

Chọn mặt có diện tích lớn nhất, dễ làm khuôn và lấy mẫu.

Mặt phân khuôn nên chọn mặt phẳng tránh mặt cong, mặt bậc.

Số lượng mặt phân khuôn phải ít nhất: Để đảm bảo độ chính xác khi lắp ráp, công nghệ làm khuôn đơn giản.

Nên chọn mặt phân khuôn đảm bảo chất lượng vật đúc cao nhất, những bề mặt yêu cầu chất lượng độ bóng, độ chính xác cao nhất. Nên để khuôn ở dưới hoặc thành bên. Không nên để phía trên vì dễ nổi bọt khí, rỗ khí,lõm co.

Những vật đúc có lõi, nên bố trí sao cho vị trí của lõi là thẳng đứng.Để định vị lõi chính xác, tránh được tác dụng lực của kim loại lỏng làm biến dạng thân lõi, dễ kiểm tra khi lắp ráp.

Chọn mặt phân khuôn sao cho lòng khuôn là nông nhất, để dễ rút mẫu và dễ sữa khuôn, dòng chảy kim loại vào khuôn êm hơn, ít làm hư khuôn .

Lưu ý: Những kết cấu lòng khuôn phân bố ở cả khuôn trên và khuôn dưới nên chọn lòng khuôn trên nông hơn, như vậy sẽ dễ làm khuôn, dễ lắp ráp khuôn.Nên hình bên ta nên chọn phương án 1

Dựa vào độ chính xác của lòng khuôn: Độ chính xác của vật đúc phụ thuộc vào độ chính xác của lòng khuôn.Do đó phải: Lòng khuôn tốt nhất là chỉ phân bố vào trong 1 hòm khuôn. Để tránh sai số khi lắp ráp khuôn.

Ví dụ: Những vật đúc có nhiều tiết diện khác nhau, nếu yêu cầu độ đồng tâm cao, người ta dùng thêm miếng đất phụ để đặt toàn bộ vật đúc trong một hòm khuôn. Miếng đất phụ sẽ làm thay đổi phần nào hình dạng mẫu để tạo ra tiết diện lớn nhất tại mặt phân khuôn

Phân biệt giữa các loại khuôn đúc

Có nhiều loại khuôn đúc kim loại khác nhau, bao gồm khuôn đúc dẻo, thiết kế khuôn đúc khuôn đúc kim loại cứng, khuôn đúc kim loại linh hoạt và khuôn đúc đụng. Mỗi loại khuôn đúc có ưu và nhược điểm riêng, phù hợp với các ứng dụng và yêu cầu cụ thể. Việc lựa chọn loại khuôn đúc phù hợp sẽ giúp cải thiện hiệu suất sản xuất và chất lượng của sản phẩm.

>>> Yêu cầu kỹ thuật và bảo trì khi thiết kế Khuôn