Các tiêu chí cần quan tâm để đánh giá chất lượng của khuôn đúc cao su

Ứng dụng khuôn đúc cao su trong thực tế

Khuôn đúc cao su được sử dụng rộng rãi trong các ngành sản xuất và công nghiệp, có thể kể đến là:

Hàng không vũ trụ: các miếng đệm và con dấu có khả năng chống dầu, khí và lửa.

Ô tô: Các bộ phận cao su trong nhiều bộ phận của ô tô. khuôn đúc áp lực Từ phanh và phớt ly hợp đến các miếng đệm cho pin.

In ấn: Con lăn cao su, miếng đệm và giá đỡ cao su.

Điện: Nắp đậy ổ cắm, bảo vệ khỏi va đập, kháng hóa chất.

Nông nghiệp: Các miếng đệm và con dấu mang lại sự bảo vệ và an toàn cần thiết để xử lý nhiều loại hóa chất, thuốc trừ sâu.

Y tế: Con dấu và miếng đệm trên thiết bị và đường ống chuyền chất lỏng.

>>> Các phương pháp Gia công khuôn

Cấu tạo khuôn đúc cao su

Khuôn đúc cao su gồm 3 bộ phận chính là:

Khuôn trên, khuôn dưới

Đây được coi là bộ phận chính của khuôn. Khi vật liệu được cho vào khuôn, bộ phận này sẽ ép vật liệu, giúp các vật liệu đi đến các chi tiết, từ đó tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh.

Dẫn hướng khuôn: Bộ phận giúp khuôn trên và khuôn dưới ăn khớp với nhau. Thường được gắn ở khuôn trên.

Tai khuôn: Bộ phận này giúp cho người gia công dễ dàng mở khuôn, lấy vật liệu ra khi chúng đã trở thành thành phẩm. Thường được gắn ở khuôn trên.

Vật liệu thường dùng trong gia công bằng khuôn thổi

Có nhiều loại nguyên liệu thô có thể được sử dụng trong gia công bằng khuôn thổi. Vật liệu đúc thổi thường là nhựa nhiệt dẻo không dễ bị biến chất khi gia nhiệt. Một số loại vật liệu được sử dụng phổ biến trong gia công sản phẩm bằng khuôn thổi như:

Polyethylene (PE).

High-density Polyethylene (HDPE).

Low-density Polyethylene (LDPE).

Polyethylene Terephthalate (PET).

Polypropylene (PP).

Polyvinyl Chloride (PVC).

Nylon or Polyamide (PA).

Polycarbonate (PC).

Copolyester.

Cyclic Olefin Copolymer (COC).

Acrylonitrile Butadiene Styrene (ABS).

Quy trình gia công khuôn thổi cơ bản

4.1. Các bước thiết kế khuôn thổi

Bước 1: Xác định vật liệu làm khuôn, đặc tính khuôn.

Bước 2: Xác định thông số yêu cầu của khuôn thổi.

Bước 3: Xác định sơ bộ cấu tạo khuôn.

Bước 4: Thiết kế khuôn mẫu bằng phần mềm gia công.

4.2. Quy trình gia công khuôn thổi

Bước 1: thiết kế khuôn mẫu Sử dụng vật liệu theo yêu cầu và phù hợp với đặc tính của khuôn thổi. Lên kế hoạch và lập sơ đồ sản xuất.

Bước 2: Tạo mẫu và kiểm tra.

Bước 3: Thiết kế và tạo dữ liệu gia công trên CAD/CAM.

Bước 4: Gia công các bề mặt, chi tiết có hình dáng đơn giản bằng các phương pháp gia công tạo hình 2D.

Bước 5: Lắp ráp tấm khuôn lại với nhau thành khối.

Bước 6: Gia công các bề mặt phức tạp bằng phương pháp gia công tạo hình 3D.

Bước 7: Đánh bóng chi tiết khuôn thổi.

Bước 8: Kiểm tra và thử nghiệm khuôn.

Bước 9: Hoàn tất khuôn thổi.

>>> Các loại trụ dẫn hướng chính trong khuôn là gì?